Kiều Đông Du
  Cho biết: bộ ba XAA, XAG mã hoá cho Glutamin, bộ ba UUU và UUX mã hoá cho phêninalanin, bộ ba UAU và UAX mã hoá cho Tirôzin, bộ ba XGA, XGU, XGX và XGG đều mã hoá cho Acginin, bộ ba UGX và UGU mã hoá cho Xistêin. Một gen ở sinh vật nhân sơ có một đoạn trình tự trên mạch mang mà gốc là: 5’...GXATXGTTGAAAATA...3’. Xét các nhận định sau : 1. Đột biến thay thế nuclêôtit loại T ở vị trí thứ 4 (tính từ trái sang phải) không làm ảnh hường đến cấu trúc và trình tự axit amin trong phân tử prôtêin do ge...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 1 2019 lúc 13:20

Chọn B

-    Đoạn trình tự trên mạch mang mã gốc là 5’...GXATXGTTGAAAATA...3’ à Theo nguyên tắc bổ sung trong phiên mã (A - U; G - X; T - A; X - G) thì đoạn trình tự ribônuclêôtit trên phân tử mARN được phiên mã từ gen nói trên là 5’...UAUUUUXAAXGAUGX ...3’ (quá trình dịch mã trên mARN được diễn ra theo chiều 5’ à 3’) à  Đoạn trình tự axit amin tương ứng được dịch mã từ phân tử mARN nói trên là Tirôzin - Phêninalanin - Glutamin - Acginin - Xistêin ­à 3 sai.

-    Đột biến thay thế nuclêôtit loại T ở vị trí thứ 4 (tính từ trái sang phải) sẽ làm thay thế ribônuclêôtit cuối cùng trong bộ ba XGA (A có thể bị thay thế thành U, X, G) trên phân tử mARN, tuy nhiên các bộ ba XGA, XGU, XGX và XGG đều mã hoá cho Acginin à Đột biến thay thế nuclêôtit loại T ở vị trí thứ 4 (tính từ trái sang phải) không làm ảnh hưởng đến cấu trúc và trình tự axit amin trong phân tử prôtêin do gen tổng hợp à 1 đúng.

-    Đột biến thay thế nuclêôtit loại G ở vị trí thứ nhất (tính từ trái sang phải) bằng nuclêôtit loại T sẽ làm thay thế ribônuclêôtit cuối cùng trong bộ ba UGX. Sau đột biến, bộ ba này bị biến đổi thành bộ ba UGA không mã hoá axit amin nào (bộ ba kết thúc). Đây là một đột biến vô nghĩa làm kết thúc sớm quá trình dịch mã à 2 sai.

-    Đột biến thay thế nuclêôtit loại A ở vị trí thứ 13 (tính từ trái sang phải) bằng nuclêôtit loại T sẽ làm thay thế ribônuclêôtit cuối cùng trong bộ ba UAU. Sau đột biến, bộ ba này bị biến đổi thành bộ ba UAA không mã hoá axit amin nào (bộ ba kết thúc). Đây là một đột biến vô nghĩa làm kết thúc sớm quá trình dịch mã à  4 đúng

Vậy số nhận định đúng là 2.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 1 2018 lúc 13:29

Phe: UUU; UUX => Trên mạch gen gốc: 3'AAA5'; 3'AAG5'

Tyr: UAU; UAX => Trên mạch gen gốc: 3'ATA5'; 3'ATG5'

Cys: UGU; UGX => Trên mạch gen gốc: 3'AXA5'; 3'AXG5'

=> Mạch mã gốc có thể là: 5’…GXA-GTA-GAA…3’

Chọn C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 10 2018 lúc 16:36

Đáp án A

- Trên Trái Đất, hầu hết các loài đều có chung bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ → 1 sai

- Trong 64 bộ ba thì có 3 bộ ba không mã hóa axit amin, đó là: UAA, UGA và UAG. Bộ ba AUG mã hóa cho axit amin mở đầu → 2 sai

- Mỗi bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axit amin → 3 đúng

- Sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực có bộ ba mở đầu giống hệt nhau, đó là AUG (bộ ba này mã hóa cho axit amin foocmin mêtiônin ở sinh vật nhân sơ và mã hóa cho axit amin mêtiônin ở sinh vật nhân thực) → 4 đúng

Vậy có 2 phát biểu đưa ra là đúng

Bình luận (0)
hoàng nguyễn
Xem chi tiết
Bảo Duy Cute
8 tháng 6 2016 lúc 7:57

 

A. nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một loại axit amin

B. tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền

C. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền

D. một bộ ba mã di truyền chỉ mã hoá cho một axit amin

Bình luận (0)
ncjocsnoev
8 tháng 6 2016 lúc 7:57

 

Mã di truyền mang tính thoái hoá, tức là:

A. nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một loại axit amin

B. tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền

C. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền

D. một bộ ba mã di truyền chỉ mã hoá cho một axit amin

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
8 tháng 6 2016 lúc 15:29

C. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 1 2017 lúc 3:40

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 5 2019 lúc 8:54

Đáp án A

A à đúng. Vì Gen  phiên mã à mARN dịch mã à  polipeptit

1  polipeptit: 10 Glixin - 20 Alanin - 30 Valin - 40 Xistein - 50 Lizin - 60 Loxin - 70 Prolin

à ∑ lượt đối mã/tARN: 10 (XXA), 20 (XGG), 30 (XAA), 40 (AXA), 50 (UUU), 60 (AAX), 70 (GGG)

à  số lượng từng loại ribonucleotit trong tổng số các đối mã để tổng hợp 1 polipeptit

tA = 10 + 60 + 80 + 120 = 270

tU = 150

tG =40 + 210 = 250

tX = 20 + 20 + 30 + 40 + 60 = 170

Theo NTBS: mạch gốc gen (3’--5’) à  mARN (5’-3’) bổ sung với mạch gốc các đối mã

tARN (3’-5’) bổ sung với các codon/mARN

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 3 2018 lúc 12:04

Đáp án A

→ đúng.

Gen  mARN  polipeptit

1 polipeptit: 10 Glixin – 20 Alanin – 30 Valin – 40 Xisterin – 50 Lizin – 60 Loxin – 70 Prolin

→ Σ lượt đối mã/tARN : 10(XAA), 20 (XGG), 30 (XAA), 40 (AXA), 50 (UUU), 60 (AAX), 70 (GGG).

→ số lượng từng loại ribonucleotit trong tổng số các đối mã để tổng hợp 1 polipeptit

Theo NTBS: mạch gốc gen (3’ – 5’) → mARN (5’ – 3’) bổ sung với mạch gốc → các đối mã tARN (3’ – 5’) bổ sung với các codon/mARN

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 2 2018 lúc 5:22

Đáp án A

Trong 64 bộ ba mã di truyền trên mARN, có 3 bộ ba không mã hoá cho axit amin nào. Đó là các bộ ba: UAA, UAG, UGA

Bình luận (0)
Nguyễn Thái Bình
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Như Bình
30 tháng 5 2016 lúc 10:13

A

Bình luận (2)
Hochocnuahocmai
30 tháng 5 2016 lúc 11:35

A

Bình luận (1)
Lê Thành Vinh
21 tháng 3 2017 lúc 17:25

Chỉ có thể là C hoặc D

Bình luận (0)